Đi cầu ra máu bị bệnh gì - Cách điều trị hiệu quả ra sao?

 Đi cầu ra máu được xem là một trong các dấu hiệu cho thấy bạn đang mắc bệnh liên quan đến hậu môn trực tràng. Vậy cụ thể đi cầu ra máu bị bệnh gì? Cách điều trị triệu chứng này sao cho hiệu quả vừa để phòng tránh các biến chứng như thiếu máu, nhiễm trùng máu, hoại tử hậu môn hoặc thậm chí là ung thư trực tràng,...

ĐẶT TRƯỚC LỊCH HẸN KHÁM - NHẬN ĐƯỢC ƯU ĐÃI HẤP DẪN

  Chúng tôi luôn có mặt để giúp đỡ bạn 24/7! Gọi ngay vào đường dây nóng 0251 381 9288, nhấp vào hình TƯ VẤN hoặc để lại số điện thoại trên khung chat bên phải màn hình để được trao đổi trực tiếp mà không mất bất kỳ chi phí nào:

Hình tư vấn bệnh online

 Lưu ý: vì lý do đảm bảo an toàn sức khỏe cho bệnh nhân và giữ uy tín cho phòng khám, chúng tôi sẽ không trao đổi cụ thể các loại thuốc, cách sử dụng dưới bất kỳ hình thức nào cho đến khi bạn đến trực tiếp thăm khám.

Đi cầu ra máu bị bệnh gì?

 Đi cầu ra máu là hiện tượng lỗ hậu môn chảy máu khi bệnh nhân đi đại tiện. Tình trạng này có thể bắt nguồn từ sự tổn thương ở đoạn cuối của đường ống hậu môn trực tràng khiến có máu xuất hiện khi bạn đi cầu.

 Đi cầu ra máu xảy ra khi người bệnh mắc một số bệnh lý liên quan đến trực tràng hậu môn như:

  Bệnh trĩ

 Đi cầu hay đại tiện ra máu là biểu hiện triệu chứng thường gặp ở bệnh trĩ. Người bệnh ban đầu có thể chỉ dính chút máu trên giấy chùi hoặc trên phân, về sau máu có thể chảy thành tia hoặc thành dòng.

 Bên cạnh đó, bệnh trĩ khiến người bệnh có dấu hiệu khác như: sưng đau, ngứa rát hậu môn; sa lồi búi trĩ ra ngoài lỗ hậu môn; chảy dịch nhầy; v.v...

Đi cầu ra máu bị bệnh gì - Cách điều trị hiệu quả ra sao?

  Polyp hậu môn:

 Polyp hậu môn là cái khối u nhú có cuống xuất hiện bên trong hậu môn. Các khối u nhú này rất dễ trầy xước khi bệnh nhân đi đại tiện dẫn đến hiện tượng đi cầu ra máu, đặc biệt dù không bị táo bón thì lượng máu chảy ra vẫn khá nhiều.

  Nứt kẽ hậu môn:

 Nứt kẽ hậu môn là tình trạng xuất hiện các vết nứt rách xung quanh miệng lỗ hậu môn. Lượng máu sẽ rỉ ra từ các vết nứt rách ấy không chỉ khi bệnh nhân đi đại tiện mà cả lúc bình thường. Tuy nhiên, vì khi đi cầu thì người bệnh mới tiếp xúc, chú ý đến vùng hậu môn nên đến khi đó mới phát hiện ra hiện tượng chảy máu này.

  Ngoài ra, đi cầu ra máu còn có thể là dấu hiệu cảnh báo ung thư bên trong hậu môn. Biểu hiện này đồng thời gây mất máu quá nhiều dẫn đến tình trạng thiếu máu, hoại tử vùng hậu môn, nhiễm trùng máu.

  Khi thấy có dấu hiệu đi cầu ra máu, tốt nhất bạn nên đặt lịch hẹn khám kiểm tra ngay hôm nay!

Hình tư vấn bệnh online

Cách điều trị đi cầu ra máu hiệu quả ra sao?

 Đi cầu ra máu có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh lý hậu môn trực tràng khác nhau nên bệnh nhân nên đến cơ sở y tế chuyên khoa như Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phúc để được bác sĩ xác định nguyên nhân, bệnh tình và đưa ra phác đồ điều trị phù hợp hiệu quả.

Do táo bón: phân cứng khiến đường ống hậu môn bị tổn thương thì các bác sĩ chuyên khoa có thể kê toa thuốc kháng sinh, nhuận tràng, mềm phân dạng thuốc đặt, thuốc uống, thuốc tiêm.

  Do bệnh trĩ, polyp hậu môn: giai đoạn 1 có thể sử dụng thuốc để teo búi trĩ hoặc khối polyp, khắc phục các triệu chứng bệnh, giúp vết thương mau liền, tránh nhiễm trùng. Các giai đoạn tiếp theo rất có thể bệnh nhân phải áp dụng thủ thuật ngoại khoa.

PPH: bác sĩ dùng máy kẹp PPH đẩy ngược búi trĩ nội vào trong và bấm ngay gốc búi trĩ rồi khâu lại bằng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu Hàn Quốc.

HCPT: dưới sự tác động của bức xạ nhiệt sinh ra từ dòng điện cao tần chiếu vào vị trí búi trĩ, các mạch máu nuôi búi trĩ bị cắt đứt, sau đó bác sĩ chuyên khoa dùng dao điện loại bỏ búi trĩ.

Đi cầu ra máu bị bệnh gì - Cách điều trị hiệu quả ra sao?

  Do nứt kẽ hậu môn và các bệnh lý khác: bác sĩ chuyên khoa có thể chỉ định thuốc dạng bôi kết hợp dạng uống giúp vết nứt kẽ mau liền lại, đồng thời kháng viêm, ngăn chặn tình trạng nhiễm trùng chảy mủ.

 HÃY LIÊN HỆ VỚI CHÚNG TÔI KHI BẠN CẦN HỖ TRỢ:

 Cách 1: Nhấp vào hình TƯ VẤN bên dưới Hình tư vấn bệnh online để được chia sẻ chi tiết hơn.

 Cách 2: Gọi điện thoại vào đường dây nóng của phòng khám 0251 381 9288 - Zalo: 0785 720 270 để trao đổi trực tiếp.

 Cách 3: Chỉ cần để lại số điện thoại của mình trên khung chat, chúng tôi sẽ liên lạc và hỗ trợ giúp bạn.

 Tư vấn 24/24 hoàn toàn miễn phí.

Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phúc

Địa chỉ: 203A Phạm Văn Thuận, phường Tân Tiến, Biên Hòa, Đồng Nai

Thời gian làm việc: 8h00 đến 20h00 tất cả các ngày trong tuần, kể cả thứ bảy chủ nhật.

Bài viết liên quan

da khoa hong phuc