Trĩ nội và trĩ ngoại cái nào nặng hơn?

Bệnh trĩ hay dân gian còn gọi là bệnh lòi dom, lòi trĩ là căn bệnh đang ngày càng phổ biến trong xã hội hiện đại, đồng thời được đánh giá là khá phức tạp khi có nhiều dạng như trĩ nội, trĩ ngoại khác nhau. Song song đó dạo gần đây có rất nhiều câu hỏi thắc mắc được gửi về Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phúc với nội dung không biết trĩ nội và trĩ ngoại cái nào nặng hơn? Mời các bạn cùng với bác sĩ phòng khám tìm hiểu qua bài viết sau.

Trĩ nội và trĩ ngoại cái nào nặng hơn?

 Để trả lời câu hỏi trĩ nội và trĩ ngoại cái nào nặng hơn thì các bác sĩ cho biết, trước hết người bệnh cần phân biệt giữa 2 dạng bệnh.

Phân biệt giữa trĩ nội và trĩ ngoại

 Bệnh trĩ là căn bệnh hậu môn trực tràng, được hình thành từ sự sưng phồng mạch máu hậu môn lâu ngày dẫn đến căng giãn quá mức, nhô ra ngoài da tạo thành búi trĩ. Phần lớn bệnh nhân thường xuất hiện nhiều hơn 2 búi trĩ, với hình dáng như túi thịt mềm nhũn, có màu hồng nhạt hoặc đỏ như máu.

 Bệnh được chia thành 4 dạng: trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp và trĩ vòng nhưng chủ yếu chỉ có 2 dạng là trĩ nội và trĩ ngoại. Vậy làm sao để phân biệt trĩ nội và trĩ ngoại?

Trĩ nội

 Trĩ nội là tình trạng các tĩnh mạch nằm sâu trong bên trong ống hậu môn, phía trên đường lược bị giãn nở và hình thành búi trĩ. Ban đầu chúng có kích cỡ nhỏ nhưng về sau khi phát triển to và dài hơn thì sẽ sa hẳn ra ngoài.

 + Trĩ nội cấp độ 1: Các búi trĩ còn nhỏ và nằm sâu phía trong nên bệnh nhân chỉ thấy qua đại tiện ra máu. Máu có thể dính vào giấy chùi hoặc dính trên phân.

 + Trĩ nội cấp độ 2: Các búi trĩ bắt đầu to dần và sa lồi ra khỏi lỗ hậu môn, nhưng chúng có thể tự thụt vào sau đó. Tình trạng này khiến người bệnh cảm thấy đau đớn vô cùng, đi cầu ra máu cũng nghiêm trọng hơn khi máu chảy thành giọt hoặc thành tia nhỏ.

 + Trĩ nội cấp độ 3: Búi trĩ to hơn và thường xuyên lồi ra khỏi lỗ hậu môn nên không thể tự co vào lỗ hậu môn được nữa. Lúc này bệnh nhân phải dùng tay để đẩy các búi trĩ vào trong.

 + Trĩ nội cấp độ 4: Búi trĩ quá to và dường như mắc kẹt bên ngoài lỗ hậu môn nên người bệnh không thể dùng tay đẩy vào được nữa. Đồng thời, búi trĩ kèm theo dịch tiết khiến vùng da xung quanh luôn trong tình trạng ẩm ướt, ngứa ngáy và đau rát dữ dội. Người bệnh không thể đại tiện hoặc ngồi hoặc vận động chân mạnh một cách bình thường như trước nữa.

 Tác hại trĩ nội: Nếu không được điều trị sớm thì trĩ nội sẽ gây ra các biến chứng tắc nghẽn, viêm nhiễm, hoại tử trực tràng, hậu môn ra nhiều máu gây thiếu máu, gia tăng nguy cơ ung thư hậu môn – trực tràng đe dọa đến chức năng bài tiết phân và sức khỏe của người bệnh.

Hình tư vấn bệnh online

Trĩ ngoại

 Trĩ ngoại là tình trạng các mạch máu ở vùng da ngay nếp gấp hậu môn bị căng và sưng phồng quá mức. Bệnh xuất hiện khi có sự chèn ép tác động xuống tĩnh mạch vùng hậu môn do viêm nhiễm hay tụ máu lâu ngày gây ra. Do vị trí là bên ngoài nên người bệnh ngay từ đầu có thể dễ dàng quan sát được.

Trĩ nội và trĩ ngoại cái nào nặng hơn?

 Dấu hiệu trĩ ngoại thường gặp phải kể đến tình trạng chảy máu, búi trĩ nằm hẳn bên ngoài, ẩm ướt nhớp nháp do dịch tiết hậu môn với 4 giai đoạn phát triển như sau:

 + Giai đoạn 1: Các búi trĩ xuất hiện ở rìa ống hậu môn khiến người bệnh có cảm giác cộm cấn, ngứa ngáy kèm theo đau rát khó chịu. Vùng da hậu môn cũng trở nên sưng và tấy đỏ.

 + Giai đoạn 2: dấu hiệu trĩ ngoại ở giai đoạn này là hình thành các búi trĩ ngoại phá triển ngoằn ngoèo tạo bên ngoài lỗ hậu môn, gây chảy máu nhiều kèm theo đau đớn dữ dội cho bệnh nhân.

 + Giai đoạn 3: búi trĩ tiếp tục phát triển ngày càng lớn, gây tắc nghẽn lỗ hậu môn, chảy máu dữ dội khiến cơ thể bị mất máu nghiêm trọng.

 + Giai đoạn 4: búi trĩ kèm theo lở loét, dịch mủ khiến vùng hậu môn ngứa ngáy, đau rát dữ dội. Nếu để lâu có thể bị viêm nhiễm nặng, hoại tử và phải cắt bỏ.

 Tác hại trĩ ngoại:

 Trĩ ngoại nếu không được điều trị sớm sẽ dễ dẫn đến tắc mạch trĩ ngoại, búi trĩ mắc kẹt khiến máu khó lưu thông điều hòa, viêm nhiễm vùng hậu môn hoặc hình thành các khối apxe hậu môn. Đặc biệt nữ giới mắc bệnh trĩ ngoại có thể bị viêm phụ khoa, ảnh hưởng đến khả năng sinh sản về sau.

 Khuyến cáo của bác sĩ: qua những thông tin trên thì bệnh nhân có thể phân biệt giữa trĩ nội và trĩ ngoại nhưng bác sĩ chuyên khoa cho biết cũng không nên tự ý mua và sử dụng thuốc khi chưa có sự thăm khám và chỉ định y tế. Điều này có thể làm cho tình trạng bệnh ngày càng tệ hơn và gây ra các biến chứng nguy hiểm.

Hình tư vấn bệnh online

Trĩ nội và trĩ ngoại cái nào nặng hơn? 

Thắc mắc về mức độ trĩ nội và trĩ ngoại cái nào nặng hơn, sau khi đã nhận biết rõ về 2 dạng bệnh thì chắc hẳn mọi người có thể thấy mỗi dạng trĩ đều có những nguy hiểm nhất định. Quả thật vậy, các bác sĩ nhận định giữa trĩ nội và trĩ ngoại thì không thể phân biệt cái nào, cái nào nhẹ hơn được.

 Tất cả dạng bệnh trĩ nói chung đều đe dọa chức năng của đường hậu môn trực tràng. Và nếu như không sớm điều trị thì bạn sẽ đối mặt với nhiều biến chứng nguy hiểm khác nhau từ bệnh (thiếu máu, nhiễm trùng máu, nguy cơ ung thư, hoại tử hậu môn)

 Vì thế, thay vì cân nhắc về vấn đề trĩ nội và trĩ ngoại cái nào nặng hơn thì các bác sĩ khuyên người bệnh nên tích cực đi điều trị sớm ngay từ giai đoạn đầu tiên của bệnh như là một cách chủ động quan tâm và bảo vệ sức khỏe bản thân.

 Nếu đang sinh sống tại khu vực Biên Hòa – Đồng Nai thì người bệnh có thể tìm đến các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín, đáng tin cậy như Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phúcđể thăm khám điều trị nhằm đảm bảo hiệu quả cao và uy tín chất lượng.

Kỹ thuật cải tiến mới PPH – HCPT là cách chữa bệnh trĩ an toàn hiệu quả nhất được áp dụng cho bệnh trĩ ở giai đoạn 3, 4 và khi các búi trĩ sa lòi ra ngoài quá nhiều, kích cỡ lớn.

 Kỹ thuật PPH: được sử dụng khi người bệnh mắc trĩ nội. Bác sĩ chuyên khoa đưa đầu máy kẹp đẩy búi trĩ ngược vào trong ống hậu môn và nhẹ nhàng bấm cắt bỏ ngay gốc búi trĩ và khâu thắt nút bằng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu Hàn Quốc.

 Kỹ thuật HCPT: được áp dụng khi bệnh nhân bị trĩ ngoại, bằng cách sử dụng bức xạ nhiệt chiếu vào búi trĩ gây đông tắc mạch máu dẫn lên búi trĩ, sau đó bác sĩ dùng dao điện khéo léo loại bỏ búi trĩ ngoại.

HÃY LIÊN HỆ VỚI CHÚNG TÔI KHI BẠN CẦN HỖ TRỢ:

Cách 1: Nhấp vào hình TƯ VẤN bên dưới Hình tư vấn bệnh online để được chia sẻ chi tiết hơn.

Cách 2: Gọi điện thoại vào đường dây nóng của phòng khám 0251 381 9288 Zalo: 0785 720 270 để trao đổi trực tiếp.

Cách 3: Chỉ cần để lại số điện thoại của mình trên khung chat, chúng tôi sẽ liên lạc và hỗ trợ giúp bạn.

Tư vấn 24/24 hoàn toàn miễn phí.

Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phúc

Địa chỉ: 203A Phạm Văn Thuận, phường Tân Tiến, Biên Hòa, Đồng Nai

Thời gian làm việc: 8h00 đến 20h00 tất cả các ngày trong tuần, kể cả thứ bảy chủ nhật.

Bài viết liên quan

da khoa hong phuc